Mục lục
Đặc điểm của cây Chân Kiềng
Tên thường gọi: Chân kiềng, Cây chân kiềng, Hoa thơm, Chân kiểng, Giác đế.
Tên khoa học: Goniothalamus chartaceus L.
Thuộc họ: Na – Annonaceae.
Mô tả: Cây thân gỗ cao 4-6m. Cành non không sở hữu các lông. Lá hình mác thuôn hay hình mác hẹp, dài 10- 20cm, rộng khoảng 2-3,5cm, đầu hơi nhọn, gốc hình nêm, cả hai mặt đều không có lông, gân cấp hai rất mờ, cuống lá rất ngắn (3-5mm). Hoa ở nách lá, mọc đơn độc, cuống hoa dài cỡ 1,2cm, ở gốc mang 3-4 lá bắc nhỏ. Lá đài gần hình trứng nhọn đầu, 9-4mm, cả hai mặt trần. Cánh hoa ngoài có hình mác, dài khoảng 20-25mm, rộng 5mm, không có lông, cánh hoa trong khoảng 10 x 4mm. Nhị dài khoảng 1,5mm, có chỉ nhị ngắn, mào trung đới hình đĩa, hơi có lông ở đỉnh. Bầu có lông trên khắp bề mặt; núm nhuỵ hình phễu rộng, hơi dài hơn bầu. Noãn 1-2. Phần quả hình trứng, cỡ 7-8 x 4-5mm, không có lông, ở trên cuống ngắn cỡ 5mm. Ra hoa tháng 2-6.
Bộ phận sử dụng: Lá – Folium Goniothalani.
Nơi sống và thu hái: Hiện nay chỉ mới thấy ở miền Bắc Việt Nam tại Quảng Ninh và Lạng Sơn.
Dược tính và công dụng của cây Chân Kiềng
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lá sắc rửa chữa vết thương.
Đừng bao giờ sử dụng bất cứ thứ gì bạn không chắc chắn 100% là an toàn và nếu bạn đang bị ốm, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thứ mà bạn không quen thuộc.
Xem thêm:
Cây Chanh Rừng có công dụng gì?
Nghiên cứu gia công sản xuất thực thực phẩm chức năng từ cây Chân Kiềng vui lòng liên hệ
Số điện thoại : 0983425111
Nghiên cứu công thức thực phẩm độc quyền tại Nhà Máy Dược Phẩm Pulipha